http://thapgiainhietnuochaiphat.com/thap-giai-nhiet-nuoc/
Phần này nêu cách thức đánh giá hiệu suất của tháp giải nhiệt Cooling tower
Hiệu suất của tháp giải nhiệt được đánh giá để đánh giá mức độ hiện tại của chênh lệch nhiệt độ2 và chênh lệch nhiệt độ1 so với các giá trị thiết kế, xác định các khu vực bị lãng phí năng lượng và đề xuất giải pháp cải thiện.Tháp giải nhiệt nước Liang chi
Trong quá trình đánh giá hiệu suất, các thiết bị đo đạc cầm tay được sử dụng để đo các thông số sau:
Nhiệt độ bầu ướt
Nhiệt độ bầu khô
Nhiệt độ nước vào của tháp giải nhiệt
Nhiệt độ nước ra của tháp giải nhiệt
Nhiệt độ khí thải
Các thông số điện của động cơ bơm và quạt
Tốc độ dòng nước
Tốc độ dòng khí
Chênh lệch nhiệt độ 1
Nhiệt độ bầu ướt
Nhiệt độ bầu khô
Nhiệt độ nước vào của tháp giải nhiệt
Nhiệt độ nước ra của tháp giải nhiệt
Nhiệt độ khí thải
Các thông số điện của động cơ bơm và quạt
Tốc độ dòng nước
Tốc độ dòng khí
Chênh lệch nhiệt độ 1
Chênh lệch nhịêt độ 2 Nhiệt độ nước nóng (Vào) Nhiệt độ nước lạnh (Ra) Nhiệt độ bầu ướt (xung quanh) (Vào) tháp (Ra) từ tháp
Hình 1. Chênh lệch nhiệt độ1 và chênh lệch nhiệt độ2 của tháp giải nhiệt
Những thông số trên được đo và sử dụng để xác định hiệu suất của tháp giải nhiệt theo một số cách. Bao gồm: a) Chênh lệch nhiệt độ 1 (range)-(xem hình 7). Đây là sự chênh lệch giữa nhiệt độ đầu vào và đầu ra của nước ở tháp giải nhiệt. Một dải CT cao có nghĩa là tháp giải nhiệt có thể giảm nhiệt độ của nước một cách hiệu quả và đạt hiệu suất tốt.
Công thức như sau: thap giai nhiet Liang chi 40RT
Dải CT (°C) = [Nhiệt độ vào CW (°C) – Nhiệt độ ra CW (°C)] b) Chênh lệch nhiệt độ 2 (approach)-(xem hình 1). Là sự chênh lệch giữa nhiệt độ nước lạnh đầu ra của tháp giải nhiệt và nhiệt độ bầu ướt. Giá trị này càng thấp thì tháp hoạt động càng hiệu quả. Mặc dù cả hai giá trị dải và giải tiếp cận cần được đo, giá trị ` Chênh lệch nhiệt độ 2’ là chỉ số đánh giá hiệu suất của tháp giải nhiệt thích hợp hơn. Chênh lệch nhiệt độ 2 ở tháp giải nhiệt (°C) = [Nhiệt độ vào CW (°C) – Nhiệt độ bầu ướt (°C)] c) Hiệu suất. Đây là tỷ số giữa chênh lệch nhiệt độ1 và dải lý tưởng (theo %), tức là sự chênh lệch giữa nhiệt độ đầu vào của nước giải nhiệt và nhiệt độ bầu ướt, hay nói cách khác giá trị này bằng = Chênh lệch nhiệt độ1 / (Chênh lệch nhiệt độ1 + Chênh lệch nhiệt độ2). Tỷ số này càng cao, hiệu suất của tháp giải nhiệt càng cao. Hiệu suất cuả tháp giải nhiệt (%) = 100 x (Nhiệt độ CW – Nhiệt độ ra CW) / (Nhiệt độ vào CW – Nhiệt độ WB)
d) Công suất giải nhiệt. Đây là nhiệt thải ra theo kCal/h hoặc TR, là sản phẩm của lưu lượng nước, nhiệt lượng riêng và sự chênh lệch nhiệt độ. THAP GIAI NHIET NUOC
e) Tổn thất bay hơi. Đây là khối lượng nước bay hơi trong quá trình giải nhiệt. Về mặt lý thuyết, khối lượng bay hơi chiếm 1,8 m3 cho mỗi 10,000,000 kCal nhiệt thải. Có thể sử dụng công thức sau (Perry): Tổn thất bay hơi (m3/h) = 0,00085 x 1,8 x tốc độ lưu thông (m3/h) x (T1-T2) T1 - T2 = chênh lệch nhiệt độ nước vào và nước ra f) Chu trình cô đặc (C.O.C). Đây là tỷ số của các chất rắn hoà tan trong nước luân chuyển với chất rắn hoà tan trong nước đã qua xử lý. g) Tổn thất xả đáy phụ thuộc vào chu trình cô đặc và tổn thất bay hơi được tính theo công thức sau: Xả đáy = Tổn thất bay hơi / (C.O.C. – 1) h) Tỷ số Lỏng/khí (L/G). Tỷ số L/G của tháp giải nhiệt là tỷ số giữa lưu lượng nước và khí. Các tháp giải nhiệt có giá trị thiết kế nhất định nhưng những thay đổi theo mùa và lưu lượng nước, không khí đòi hỏi phải được điều chỉnh để tháp giải nhiệt đạt hiệu quả cao nhất. Có thể thực hiện điều chỉnh bằng cách thay đổi tải của bể nước hoặc điều chỉnh góc cánh quạt. Các nguyên tắc nhiệt động lực cho thấy, nhiệt loại bỏ khỏi nước phải tương đương với nhiệt được hấp thụ bởi không khí xung quanh. Vì vậy, có thể sử dụng công thức sau: L(T1 – T2) = G(h2 – h1) L/G = (h2 – h1) / (T1 – T2) Trong đó: L/G = tỷ số lỏng/khí (kg/kg)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét